Nông nghiệp bền vững - Nông nghiệp xanh - Giúp người nông dân

Sâu cuốn lá lúa và biện pháp phòng trừ

Cây lương thực

Sâu cuốn lá lúa và biện pháp phòng trừ

Sâu cuốn lá (Cnaphaclocrocia medinalis) có đặc điểm gây hại bằng cách nhả tơ, kết hai mép lá lại theo chiều dọc thành ống để sinh sống và gây hại bên trong. Chúng ăn phần thịt lá, chỉ chừa lại lớp biểu bì làm lá lúa bị giảm quang hợp đến sinh trưởng kém, nếu gây hại khi lúa đòng trổ sẽ khiến hạt bị lép lửng, giảm năng suất.

Biện pháp canh tác luôn chiếm vai trò rất quan trọng, nếu thực hiện đúng kỹ thuật từ khâu làm đất, bón phân, thời vụ, mật độ gieo trồng, quản lý nước… sẽ góp phần điều chỉnh sự phát sinh quá mức của sâu bệnh hại nói chung và sâu cuốn lá nói riêng. Cuối cùng trong chuỗi kết hợp là áp dụng thuốc đặc trị khi mật số sâu cao . 

Xác định sự xuất hiện của bướm sâu cuốn lá trên ruộng để lựa chọn thời điểm xử lý thuốc là việc làm vô cùng cần thiết, vì vậy bà con nên thăm đồng thường xuyên. Nếu thấy bướm rộ trên đồng thì 6 – 7 ngày sau sẽ có lứa sâu mới nở tuổi 1. Đây là thời điểm tốt nhất để phun thuốc vì sâu còn non, dễ chết khi tiếp xúc với thuốc. Nên phun thuốc thật đều để thuốc tiếp xúc được với sâu và nên phun đúng theo liều lượng khuyến cáo của nhà sản xuất để đạt hiệu quả vừa tiết kiệm chi phí.

Nông dân nên sử dụng sản phẩm Map Permethrin 50EC trừ sâu cuốn lá lúa của Công ty TNHH Map Pacific Singapore.

Map Permethrin 50EC 

  • Diệt sâu bằng 4 cơ chế: tiếp xúc, vị độc, thấm sâu, xông hơi. 
  • Diệt sâu, làm ung trứng (cắt lứa sâu), xua đuổi côn trùng. 
  • Hiệu lực với cả sâu miệng nhai và chích hút.
  • Hiệu lực nhanh, mạnh và kéo dài.

Map Permethrin 50EC đặc trị sâu cuốn lá trên lúa, liều dùng 15ml/bình 25L.

Map Permethrin 50EC an toàn cho môi trường và người sử dụng, không để lại dư lượng trong nông sản.          


Related Post

Biện pháp quản lý sâu cuốn lá hại lúa

Sâu cuốn lá tuổi nhỏ ăn phần thịt lá chỉ… Xem thêm

Giải pháp phòng trừ rầy nâu – côn trùng chích hút

– Rầy nâu là loài côn trùng chích hút, gây… Xem thêm

Biện pháp quản lý rầy nâu hại lúa

Rầy nâu phát triển tăng mật số rất nhanh trên… Xem thêm

Biện pháp quản lý nhện gié hại lúa

Nhện Gié phát triển và tăng mật số rất nhanh… Xem thêm

Taron 50EC – Quản lý Bọ Xít hại lúa

1. Bọ xít và sự gây hại Bọ xít gây… Xem thêm

All in one
Liên Hệ
Secured By miniOrange