– Rầy nâu là loài côn trùng chích hút, gây hại nguy hiểm cho cây lúa.
– Rầy non và trưởng thành dùng miệng chích nhựa cây lúa, làm cho lá vàng úa, còi cọc, chết khô (gọi là hiện tượng cháy rầy). Lúc đầu là từng đám, sau lan rộng ra cả ruộng và cả cánh đồng nếu không phòng trừ kịp thời
Biện pháp phòng trừ
Để hạn chế tác hại của rầy, cần phải áp dụng kết hợp nhiều biện pháp một cách đồng bộ theo quy trình quản lý dịch hại tổng hợp như sau:
– Sử dụng giống lúa kháng rầy hoặc ít nhiễm rầy.
– Xuống giống tập trung và áp dụng biện pháp né rầy.
– Vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ để hạn chế rầy trú ẩn lưu vụ.
– Không gieo sạ quá dày, bón cân đối NPK, tránh bón thừa phân đạm.
– Để bảo vệ cây lúa non, sau khi sạ nên cho nước vào ruộng và duy trì mực nước thích hợp để hạn chế rầy nâu chích hút thân cây lúa.
– Thường xuyên theo dõi, kiểm tra đồng ruộng, kịp thời phát hiện và xử lý rầy khi có mật số cao bằng thuốc hóa học
Map Sun 500WP => rầy ngưng chích hút ngay khi trúng thuốc
– Map Sun 500WP => làm tê liệt thần kinh điều khiển sự vận động
– Map Sun 500WP => rầy bỏ ăn, không di chuyển được và ngừng đẻ trứng
– Map Sun 500WP => lưu dẫn lâu dài, không gây nóng lúa
– Map Sun 500WP => liều sử dụng: 0,4kg/ha