Nông nghiệp bền vững - Nông nghiệp xanh - Giúp người nông dân

Giải pháp hạn chế đổ ngã trên lúa

Cây lương thực

Giải pháp hạn chế đổ ngã trên lúa

Lúa đổ ngã là nỗi ám ảnh cho nhà nông vì:

  • Tăng chi phí
  • Khó thu hoạch bằng cơ giới
  • Giảm chất lượng, thậm chí bị lên mọng thương lái không mua 
  • Năng suất giảm 

Những nguyên nhân làm lúa đổ ngã:

  • Mưa, gió nhiều
  • Giống yếu rạ (không cứng cây)
  • Sạ dày, thừa đạm
  • Sâu bệnh tấn công phần gốc lúa

Những biện pháp hạn chế đổ ngã:

  • Chọn giống cứng cây.
  • Sạ mật độ vừa phải, bón phân cân đối.
  • Điều chỉnh mực nước phù hợp giúp rễ khỏe, ăn sâu.
  • Giải pháp “một vốn bốn lời”: sử dụng Bonsai 10WP. 
    • Giúp lúa ngắn lóng, cứng cây, hạn chế đổ ngã 
    • Liều lượng sử dụng:  50 g/ bình 16 lít
  • Không phun Bonsai khi lúa kém phát triển
  • Trộn phân rải bớt công phun
  • Sử dụng Bonsai 10WP giai đoạn 20 ngày (trên giống lúa dài ngày) giúp lúa đâm “ngạnh trê” đẻ nhánh tốt 
  • Sử dụng Bonsai 10WP giai đoạn sau đẻ nhánh, giúp lúa cứng cây, giảm chồi vô hiệu, hạn chế đổ ngã.
  • Sử dụng Bonsai 10WP giai đoạn trước đòng đất, giúp lúa cứng cây, giảm chiều cao, hạn chế đổ ngã, lúa trổ rộ, hạt lúa no đầy.

Sử dụng Bonsai –  lúa ai cũng trúng


Related Post

Sâu cuốn lá lúa và biện pháp phòng trừ

Sâu cuốn lá (Cnaphaclocrocia medinalis) có đặc điểm gây hại… Xem thêm

Biện pháp quản lý sâu cuốn lá hại lúa

Sâu cuốn lá tuổi nhỏ ăn phần thịt lá chỉ… Xem thêm

Giải pháp phòng trừ rầy nâu – côn trùng chích hút

– Rầy nâu là loài côn trùng chích hút, gây… Xem thêm

Biện pháp quản lý rầy nâu hại lúa

Rầy nâu phát triển tăng mật số rất nhanh trên… Xem thêm

Biện pháp quản lý nhện gié hại lúa

Nhện Gié phát triển và tăng mật số rất nhanh… Xem thêm

All in one
Liên Hệ
Secured By miniOrange